Những câu hỏi liên quan
Dương No Pro
Xem chi tiết
Yen Nhi
25 tháng 1 2021 lúc 19:32

Giả sử \(x\) là ước nguyên tố của \(a.b\)và \(a+b\)\(\left(x\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow a.b⋮x\)và \(a+b⋮x\)

Vì \(a.b⋮x\Rightarrow a⋮x\)hoặc \(b⋮x\)

Vì \(a+b⋮x\Rightarrow a⋮x\)và \(b⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(a,b\right)\)

Mà nếu \(a\)và \(b\)nguyên tố cùng nhau ( hay \(\left(a,b\right)=1\)) thì \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\)

\(\Rightarrow x=1\)không phải là số nguyên tố trái với giả thiết đặt ra

Do đó không tồn tại ước nguyên tố \(x\)của \(a.b\)và \(a+b\)\(\left(x\inℕ^∗\right)\)

Do đó \(a.b\)và \(a+b\)nguyên tố cùng nhau

\(\left(a.b,a+b\right)=1\)( đpcm )

/ Sai thì bỏ qua nha Hiro /

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thế Hanh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Thương
Xem chi tiết
Lưu Hương Giang
Xem chi tiết
Long Vũ Duy
Xem chi tiết
Trần Huyền My
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
8 tháng 1 2016 lúc 22:03

b,giả sử (a2;a+b) khác 1

gọi d là ƯCNT của a2;a+b

=>a2 chia hết cho d=>a chia hết cho d

a+b chia hết cho d=>b chia hết cho d

=>(a;b)>1  trái GT

=>(a2;a+b)=1

=>đpcm

c,

,giả sử (ab;a+b) khác 1

gọi d là ƯCNT của ab;a+b

ab chia hết cho d=>a hoặc b chia hết cho d

1 trong 2 số a;b chia hết cho d

mà a+b chia hết cho d

=>số còn lại chia hết cho d

=>(a;b)>1 trái GT

=>(ab;a+b)=1

=>đpcm

Bình luận (0)
Lê Chí Cường
8 tháng 1 2016 lúc 22:05

Thành ơi, ai nói: a2 chia hết cho d=> a chia hết cho d. Nếu thế thì làm ra từ lâu rồi. VD: 42=16 chia hết cho 8 mà 4 không chia hết cho 8

Bình luận (0)
Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
8 tháng 1 2016 lúc 21:46

a)Gọi ƯCLN(a,a+b)=d

=>a chia hết cho d

    a+b chia hết cho d

=>a+b-a chia hết cho d

=>b chia hết cho d

=>d=ƯC(a,b)

Vì a và b nguyên tố cùng nhau

=>d=ƯC(a,b)=1

=>ƯCLN(a,a+b)=1

=>a và a+b là nguyên tố cùng nhau

=>ĐPCM

 

Bình luận (0)